OPTADS360
AANETWORK
LAVA
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Hãy viết bài văn với nhan đề: Những trang sách mở ra những cánh cửa yêu thương.

Đề: Từ những trải nghiệm học văn học hiện thực phê phán (Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ), em hãy viết 1 văn bản với nhan đề "Những trang sách mở ra những cánh cửa yêu thương".

  bởi Trần Đình Sang 04/08/2020
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (3)

  • Bài làm

           Từ những trải nghiệm khi học văn học hiện thực phê phán, dường như trong đầu tôi đã lóe lên một điều gì đó . Tôi đã nghĩ tình yêu thương muôn loài là bẩm sinh, nhưng không, tùy vào cảm xúc và nhờ vào những trang sách đã dạy bảo , tôi mới nhận ra, lúc ấy trái tim tôi đã rung động và cánh cửa yêu thương tôi đã mở.

           Từ xưa đến nay, như các bạn biết đấy, tình yêu thương luôn đặt lên hàng đầu "Lá lành đùm lá rách" .Cái truyền thống ấy ăn sâu vào tàng thức con người Việt và đến nay vẫn vậy. Có thể nói cùng với cảm hứng yêu nước, tinh thần nhân đạo là tình cảm truyền thống có tính muôn thuở của thi ca cũng như của các nhà văn. Những trang giấy , ngòi bút của nhà văn đã viết nên "Những trang sách yêu thương" cho mọi người nhìn nhận lại xã hội và nêu cao giá trị nhân đạo của loài người. Điều đó thể hiện rõ trong nhiều tác phẩm mà tiêu biểu là " Tức nước vỡ bờ" từ cuốn tiểu thuyết "Tắt đèn" của nhà văn Ngô Tất Tố; hay "Lão Hạc " của Nam Cao. Thử nghĩ xem, khi đọc từng trang giấy của từng bài, chúng ta hãy thấm từng chút ít để xem từ đó, "Cánh của yêu thương" của chúng ta đã mở ra chưa .Có đấy! Ai mà chẳng có trái tim, có dòng máu nóng nhiệt huyết chảy trong người cơ chứ, mà khi đọc những từ ngữ mang giá trị cao cả về nhân đạo trong từng trang giấy kia, thì hỏi ai mà chả thương xót. Lúc ấy trái tim yêu thương của bạn đã mở.

          Tôi cũng vậy, đã trải qua và biết. Nói đến tinh thần và giá trị nhân đạo, ta phải hiểu được nó là gì. Giá tị nhân đạo và tinh thần nhân đạo như một, chúng là niềm cảm thông sâu sắc của các nhà văn, nhà thơ, thi sĩ đối với một nhân vật trong tác phẩm của họ, đồng thơi lên án và phê phán những tực lệ, tật xấu của xã hội đương thời và hiện tại. Mối quan hệ giữa con

    người với con người, những gì vì con người, cho con người, cho sự tốt đẹp của bản thân mỗi con người, cho cộng đồng thế giới loài người... đều nằm trong phạm trù nhân đạo.

        Từ đó ta có thể khẳng định tinh thần nhân đạo thấm đượm trong từng trang viết của các nhà văn đầy tài năng và tâm huyết. Từng câu , từng chữ như đi vào lòng người . Người ta có câu "Một miếng khi đói bằng một gói khi no" , đúng đấy, bởi tình thương yêu chúng ta dành cho mọi người thì không của nào sánh được . Một con người lạnh nhạt, ít tiếp xúc với xã hội, vô cảm trước những gì xảy ra trước mắt .Họ chỉ nhìn mà chưa thấu thôi. Bây giờ, đưa cuốn sách nhân đạo cho họ xem , kêu họ ngồi và ngẫm nghĩ, xem họ có rơi nước mắt? Nhìn người ta mất mẹ cha, nước mắt không cầm được, cũng như cảm xúc khi đọc những nhân vật như "Lão Hạc" hay "chị Dậu", ta cũng không khỏi đau xót. Toàn bộ cơ thể chúng ta bị cảm xúc chi phối, nhưng quan trọng ta đã "mở lòng hay chưa?" . "Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn", nhưng đối với những người vô cảm thì họ lướt qua như là chuyện bình thường, còn ngồi yên tĩnh, đọc và hiểu từng câu chữ trong một tác phẩm nhân đạo nào đó ví dụ như " Lão Hạo ; tức nước vỡ bờ" thôi thì tâm hồn , trái tim yêu thương sẽ mở ra. Những trang sách của những văn học hiện thực phê phán dạy con người chúng ta sống tốt quả không sai đâu. Sách chính là mảng tri thức khổng lồ và là nguồn cảm xúc olowns và quan trọng với con người chúng ta nên hãy tin tưởng chúng.

         Chúng ta sống phải có trái tim, và làm sao biết mở của cho nó .Để mở cửa cũng không hề khó chút nào, bãn hãy đọc, tìm hiểu những cuốn sách nhân đạo ý nghĩa là sẽ mở ngay . Bạn hãy nhớ rằng: "Những trang sách mở ra những cánh cửa yêu thương".

      bởi Đinh Trí Dũng 29/08/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  Từ những trải nghiệm khi học văn học hiện thực phê phán, dường như trong đầu tôi đã lóe lên một điều gì đó . Tôi đã nghĩ tình yêu thương muôn loài là bẩm sinh, nhưng không, tùy vào cảm xúc và nhờ vào những trang sách đã dạy bảo , tôi mới nhận ra, lúc ấy trái tim tôi đã rung động và cánh cửa yêu thương tôi đã mở.

           Từ xưa đến nay, như các bạn biết đấy, tình yêu thương luôn đặt lên hàng đầu "Lá lành đùm lá rách" .Cái truyền thống ấy ăn sâu vào tàng thức con người Việt và đến nay vẫn vậy. Có thể nói cùng với cảm hứng yêu nước, tinh thần nhân đạo là tình cảm truyền thống có tính muôn thuở của thi ca cũng như của các nhà văn. Những trang giấy , ngòi bút của nhà văn đã viết nên "Những trang sách yêu thương" cho mọi người nhìn nhận lại xã hội và nêu cao giá trị nhân đạo của loài người. Điều đó thể hiện rõ trong nhiều tác phẩm mà tiêu biểu là " Tức nước vỡ bờ" từ cuốn tiểu thuyết "Tắt đèn" của nhà văn Ngô Tất Tố; hay "Lão Hạc " của Nam Cao. Thử nghĩ xem, khi đọc từng trang giấy của từng bài, chúng ta hãy thấm từng chút ít để xem từ đó, "Cánh của yêu thương" của chúng ta đã mở ra chưa .Có đấy! Ai mà chẳng có trái tim, có dòng máu nóng nhiệt huyết chảy trong người cơ chứ, mà khi đọc những từ ngữ mang giá trị cao cả về nhân đạo trong từng trang giấy kia, thì hỏi ai mà chả thương xót. Lúc ấy trái tim yêu thương của bạn đã mở.

          Tôi cũng vậy, đã trải qua và biết. Nói đến tinh thần và giá trị nhân đạo, ta phải hiểu được nó là gì. Giá tị nhân đạo và tinh thần nhân đạo như một, chúng là niềm cảm thông sâu sắc của các nhà văn, nhà thơ, thi sĩ đối với một nhân vật trong tác phẩm của họ, đồng thơi lên án và phê phán những tực lệ, tật xấu của xã hội đương thời và hiện tại. Mối quan hệ giữa con

    người với con người, những gì vì con người, cho con người, cho sự tốt đẹp của bản thân mỗi con người, cho cộng đồng thế giới loài người... đều nằm trong phạm trù nhân đạo.

        Từ đó ta có thể khẳng định tinh thần nhân đạo thấm đượm trong từng trang viết của các nhà văn đầy tài năng và tâm huyết. Từng câu , từng chữ như đi vào lòng người . Người ta có câu "Một miếng khi đói bằng một gói khi no" , đúng đấy, bởi tình thương yêu chúng ta dành cho mọi người thì không của nào sánh được . Một con người lạnh nhạt, ít tiếp xúc với xã hội, vô cảm trước những gì xảy ra trước mắt .Họ chỉ nhìn mà chưa thấu thôi. Bây giờ, đưa cuốn sách nhân đạo cho họ xem , kêu họ ngồi và ngẫm nghĩ, xem họ có rơi nước mắt? Nhìn người ta mất mẹ cha, nước mắt không cầm được, cũng như cảm xúc khi đọc những nhân vật như "Lão Hạc" hay "chị Dậu", ta cũng không khỏi đau xót. Toàn bộ cơ thể chúng ta bị cảm xúc chi phối, nhưng quan trọng ta đã "mở lòng hay chưa?" . "Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn", nhưng đối với những người vô cảm thì họ lướt qua như là chuyện bình thường, còn ngồi yên tĩnh, đọc và hiểu từng câu chữ trong một tác phẩm nhân đạo nào đó ví dụ như " Lão Hạo ; tức nước vỡ bờ" thôi thì tâm hồn , trái tim yêu thương sẽ mở ra. Những trang sách của những văn học hiện thực phê phán dạy con người chúng ta sống tốt quả không sai đâu. Sách chính là mảng tri thức khổng lồ và là nguồn cảm xúc olowns và quan trọng với con người chúng ta nên hãy tin tưởng chúng.

         Chúng ta sống phải có trái tim, và làm sao biết mở của cho nó .Để mở cửa cũng không hề khó chút nào, bãn hãy đọc, tìm hiểu những cuốn sách nhân đạo ý nghĩa là sẽ mở ngay . Bạn hãy nhớ rằng: "Những trang sách mở ra những cánh cửa yêu thương".

      bởi B Ming_ 30/08/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •                                                  Bài làm

    image

    image

    image

      bởi Hà Đức Anh 09/09/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF