OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
UREKA
Banner-Video
IN_IMAGE

Danh từ là gì?

danh từ là gì

  bởi ngoc nguyen 30/09/2019
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (16)

  • danh từ là những từ chỉ sự vật,khái niệm,hiệ tượng,...

      bởi Phương Tuki 02/10/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Danh từ là những từ chỉ sự vật, khái niệm, hiện tượng phân ..
      bởi Cuc Cuc Duong Thi 02/10/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Danh từ là những từ chỉ sự vật , hiện tượng ,khái niệm,... cũng có thể chỉ đơn vị.

      bởi Phạm Hương Liên 03/10/2019
    Like (2) Báo cáo sai phạm
  • Danh từ chỉ các sự vật,khái niệm,hiện tượng,..

     

      bởi Phạm Thanh Liêm 04/10/2019
    Like (2) Báo cáo sai phạm
  • Danh từ là những từ chỉ sự vật khái niện hiện tượng ....

      bởi Hk DP'kseven 08/10/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Danh từ là từ chỉ người,vật,hiện tượng,khái niệm
      bởi Thanh Hao 09/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • danh từ không phải động từ và tính từ :))

     

      bởi Nguyễn Vân Anh 11/10/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Danh từ là chỉ con người, con vật ,sự vật, cây cối, hiện tượng thiên nhiên, khái niệm, ...........
      bởi Trung Nguyễn Quang 12/10/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Danh từ là những từ chỉ sự vật , hiện tượng ,khái niệm,...
      bởi Nguyên Vũ Thảo 13/10/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
    •  Danh từ chỉ khái niệm: đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…
    •  Danh từ chỉ đơn vị: ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,…; métlítkilôgam,…; nắm, mớ, đàn,…

    Khi phân loại danh từ tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: danh từ riêng và danh từ chung.

    • Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú QuốcHà NộiLê Thánh TôngVĩnh Yên,...)
    • Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). Danh từ chung có thể chia thành hai loại:
      • Danh từ cụ thể: là danh từ chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).
      • Danh từ trừu tượng: là các danh từ chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,...)

    Danh từ chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị là các loại nhỏ của danh từ chung.

    • Danh từ chỉ hiện tượng: Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là danh từ biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)
    • Danh từ chỉ khái niệm: Chính là loại danh từ có ý nghĩa trừu tượng (danh từ trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại danh từ không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn, Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…
    • Danh từ chỉ đơn vị: Hiểu theo nghĩa rộng, danh từ chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia danh từ chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:
      • Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: Các danh từ này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là danh từ chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…
      • Danh từ chỉ đơn vị chính xác: Các danh từ này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…ví dụ: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…
      • Danh từ chỉ đơn vị ước chừng: Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn, dãy, bó, những, nhóm,...
      • Danh từ chỉ đơn vị thời gian: giâyphútgiờtuầntháng, mùa vụ, buổi,…
      • Danh từ chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xómthônhuyệnnước, nhóm, tổ, lớptrường, tiểu đội, ban, ngành,…

    Danh từ có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Trong cụm danh từ, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian.

    Danh từ được chia làm nhiều loại, những loại này thường chia thành các nhóm đối lập với nhau, chẳng hạn:

     

     

     

      bởi Hk DP'kseven 15/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • danh tu la danh tu

      bởi dat 6c 18/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Danh từ là chỉ con người, con vật ,sự vật, cây cối, hiện tượng thiên nhiên, khái niệm, ...........
      bởi Phuong Lam 27/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.

      bởi blackpink rose 30/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Danh từ là từ dùng để chỉ sự vật ,sự việc, hiện tượng , khái niệm,...

    Chúc bạn học tốt  laugh

      bởi Cậu Vàng Pro Vip 31/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Danh từ là những từ dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ là một bộ phận của ngôn ngữ nên nó biến đổi và phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người. Cùng với động từ và tính từ, danh từ là một trong những từ loại quen thuộc trong tiếng Việt. Chúng ta tiếp xúc và sử dụng danh từ hàng ngày, trong mọi lĩnh vực của đời sống để giao tiếp và trao đổi thông tin.

      bởi Mai Thanh Xuân 03/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Danh từ là những từ dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ là một bộ phận của ngôn ngữ nên nó biến đổi và phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người. Cùng với động từ và tính từ, danh từ là một trong những từ loại quen thuộc trong tiếng Việt. Chúng ta tiếp xúc và sử dụng danh từ hàng ngày, trong mọi lĩnh vực của đời sống để giao tiếp và trao đổi thông tin.

      bởi Phạm Dũng 17/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF