OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

So sánh tính cổ điển và hiện đại trong bài Chiều tối và Tràng giang

so sánh sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại trong hai bài thơ chiều tối và tràng giang

  bởi Thùy Trang 06/09/2018
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Vẻ đẹp cổ điểnhiện đại của bài Mộ

    Các yếu tố cổ điển trong bài Mộ

    – Sự xuất hiện của những hình ảnh ước lệ quen thuộc và bút pháp chấm phá thường thấy trong thơ xưa. Hình ảnh “cánh chim mỏi” bay về tổ và “đám mây” cô lẻ trôi trên bầu trời. Không một chữ chiều, chỉ bằng hai nét chấm phá, tả ít gợi nhiều đã làm hiện lên cái hồn của cảnh vật: cánh chim nhỏ nhoi nhẹ bay mỏi và đám mây lẻ loi nhẹ trôi trên bầu trời. Tác giả đã sử dụng thi pháp cổ rất sáng tạo: hình ảnh ước lệ quen thuộc; bút pháp chấm phá; lấy điểm vẽ diện; lấy động tả tĩnh; lấy ánh sáng để miêu tả bóng tối (chữ “hồng”). Gợi một bầu trời bao la, một không gian tĩnh lặng vắng vẻ, cảnh đẹp mà thoáng buồn. Cánh chim bay mỏi như mang bóng tối phủ dần lên cảnh vật. Câu thơ mang phong vị của thơ cổ, bởi để tả cảnh chiều, thi nhân vẫn thường dùng hình ảnh cánh chim như các nhà thơ trung đại (Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Lí Bạch…). Hình ảnh chòm mây trôi, lời thơ dịch khá uyển chuyển nhưng đã làm mất đi vẻ lẻ loi trôi nổi của áng mây khi người dịch bỏ đi chữ “cô” và chưa thể hiện hết được ý nghĩa của từ láy “mạn mạn”. Câu thơ gợi nhớ đến câu thơ của Thôi Hiệu, Nguyễn Khuyến… Tất cả những hình ảnh ấy đã tạo nên một không gian và thời gian cảnh vật quen thuộc, thường thấy trong thơ xưa.

    – Vẻ đẹp cổ điển của Chiều tối còn được thể hiện ở đề tài và cấu tứ:

    + Đề tài: Một trong những thi đề phổ biến của thơ xưa là: Giai thì, mĩ cảnh (thời gian đẹp, cảnh đẹp): thi đề này khá phổ biến trong Nhật kí trong tù, bài Mộ cũng có thi đề này và cảnh trong bài thơ cũng có những nét của thơ xưa: ước lệ, chân thật, tự nhiên. Buổi chiều đến với người tha hương chân mỏi trên đường xa cũng là đề tài đã xuất hiện nhiều trong thơ xưa.

    + Cấu tứ: Đậm đà màu sắc cổ điển. Cảnh hoàng hôn gợi cho người đi xa nhớ về quê hương của mình là kiểu cấu tứ thường gặp trong thơ xưa. Nhà thơ Thôi Hiệu đời Đường nhìn thấy một làn khói sóng trên sông buổi hoàng hôn mà nhớ tới quê hương:

    Quê hương khuất bóng hoàng hôn

    Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.

    (Hoàng hạc lâu)

    Không chỉ trong thơ cổ Trung Hoa mà ngay trong thơ ca Việt Nam ta cũng có thể tìm thấy những bài thơ có cấu tứ như thế trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan:

    Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn

    Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn

    Gác mái, ngư ông về viễn phố

    Gõ sừng, mục tử lại cô thôn

    Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi

    Dặm liễu sương sa khách bước dồn

    Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ

    Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?

    (Chiều hôm nhớ nhà)

    – Vẻ đẹp cổ điển của Chiều tối còn thể hiện ở thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Đây là một thể thơ Đường luật đã được nhà thơ sử dụng một cách đắc địa, cô đúc, tài hoa phù hợp với cấu tứ và cảm xúc của bài thơ là một lí do tạo nên màu sắc cổ điển của tác phẩm. Các hình ảnh thơ được thể hiện trong một cấu trúc đăng đối: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ 1 Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không. Cấu trúc đăng đối còn thể hiện trong mối quan hệ giữa hai câu thơ đầu với hai câu thơ cuối: nếu hai câu thơ đầu miêu tả cảnh vật thì hai câu thơ cuối lại miêu tả con người.

    – Vẻ đẹp cổ điển còn toát lên từ hình ảnh nhân vật trữ tình giàu tình cảm với thiên nhiên, ung dung hòa hợp với thiên nhiên, vũ trụ. Ánh nhìn lưu luyến trìu mến với cảnh vật thiên nhiên của Bác. Giữa con người và cảnh vật dường như có sự chan hòa làm một. Người xưa vẫn thường quan niệm, con người là một tiểu vũ trụ, họ ung dung tự tại trước thiên nhiên, chan hòa với cảnh vật. Bởi vậy Bác từng viết:

    Thơ xưa chuộng cảnh thiên nhiên đẹp

    Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông.

    (Cảm tưởng đọcThiên gia thi”)

    Mộ có một vẻ đẹp rất gần gũi với thơ Đường, thơ Tống: thơ nghiêng về cảm hứng trước thiên nhiên, cảnh thơ thường bao quát một không gian rộng lớn, chỉ chấm phá vài nét mà thu được cả linh hồn của tạo vật. Nếu như Mộ chỉ mang vẻ đẹp cổ điển, thì chắc chắn bài thơ sẽ bị lẫn với hàng nghìn bài thơ cổ khác, thú vị là ở chỗ, bài thơ còn lung linh một sức sống hiện đại. Chính màu sắc hiện đại đã mang đến cái màu sắc, cái độc đáo và sức trẻ cho thi phẩm.

    Các yếu tố hiện đại trong bài Mộ

    – Thể hiện ở những hình ảnh động, ấm áp, bút pháp tả thực sinh động, những hình ảnh dân dã đời thường. Nếu trong thơ xưa cảnh thường tĩnh thì trong thơ Bác cảnh thường vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Những cánh chim trong thơ cổ thường bay về chốn vô tận, vô định gợi cảm giác xa xăm, phiêu dạt, chia lìa: Chúng điểu cao phi tận(Độc tọa Kính Đình Sơn – Lí Bạch), ngược lại, cánh chim trong thơ Bác là cánh chim của đời sống hiện thực, nó bay theo nhịp bất tận của cuộc sống đang tìm về tổ ấm, đang tìm về chốn nghỉ trong sự sống thường ngày.

    – Hình tượng cánh chim trong thơ Bác không chỉ được quan sát ở trạng thái vận động bên ngoài như trong thơ xưa (cánh chim bay) mà còn được cảm nhận rất sâu ở trạng thái bên trong (cánh chim mỏi mệt). Hình ảnh một chòm mây đơn lẻ là một thi liệu cổ điển nhưng trong Mộ lại có một sự gần gũi, đồng điệu. Áng mây trôi chậm chạp trên bầu trời mênh mông xa vời gợi liên tưởng đến tâm trạng người tù cũng đang cô đơn, mệt mỏi trên đường chuyển lao xa xôi. Con đường chuyển lao càng xa, khung trời càng rộng, càng khiến lòng người khao khát một chốn dừng chân. Nhưng vẻ đẹp của bài thơ là ở chỗ, nhà thơ đã không để lộ cái cô đơn, mệt mỏi của mình và dù cô đơn, mệt mỏi nhưng thiên nhiên vẫn được người tù cảm nhận bằng ánh mắt lưu luyến, trìu mến chứ không phải cái nhìn buồn chán, cám cảnh. Hình ảnh thơ toát lên tình yêu thiên nhiên của một nhà thơ – chiến sĩ. Tâm hồn nghệ sĩ của Bác luôn hòa vào bầu trời rộng lớn của tinh thần mặc dù đang mất tự do về thể xác. Hai câu thơ còn thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ cách mạng, bởi không có ý chí và nghị lực thép, không có phong thái ung dung tự chủ, tự do hoàn toàn về tinh thần ở Bác thì cũng khó có được những vần thơ cảm nhận thiên nhiên sâu sắc, tinh tế như thế. Hình ảnh bếp lửa hồng là một hình ảnh đời thường dân dã được cảm nhận bằng cảm quan rất hiện đại của thi sĩ.

    – Vẻ đẹp hiện đại của Mộ còn thể hiện ở hình ảnh nhân vật trữ tình trong quan hệ với thiên nhiên là chủ thể, là trung tâm của bức tranh phong cảnh. Nhân vật trữ tình trong thơ xưa thường ẩn đi, chìm đi giữa thiên nhiên nhưng nhân vật trữ tình trong thơ Bác thường hiện ra ở vị trí trung tâm của bức tranh, chiếm vị trí chủ thể trong bức tranh phong cảnh. Bài thơ Mộ cũng có đặc điểm như vậy, cho nên bài thơ có màu sắc cổ điển nhưng vẫn là thơ hiện đại. Hình ảnh cô gái lao động vùng sơn cước: nổi bật thành trung tâm của bức tranh chiều tối tĩnh lặng đã gợi sự ấm áp của cuộc sống, nhất là với người tù đang bị đày ải nơi đất khách quê người. Hình ảnh người phụ nữ đã xuất hiện nhiều trong thơ chữ Hán nhưng phần nhiều họ thuộc giới trung lưu, thượng lưu. Nếu có hình ảnh người lao động cũng chỉ là những hình ảnh thoáng qua để tô điểm cho bức tranh thiên nhiên. Ở đây, hình ảnh cô gái xay ngô được đặt ở vị trí trung tâm của bức tranh phong cảnh chiều tối, đã làm cho bức tranh thiên nhiên trở thành bức tranh của cuộc sống ấm áp. Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khỏe mạnh, sống động như chính cuộc sống lao động bình dị đã trở nên đáng quý, đáng trân trọng biết bao giữa rừng núi chiều tối âm u, heo hút. Đây là hình ảnh dân dã đời thường được thể hiện với bút pháp tả thực sinh động của nghệ thuật tả thực hiện đại. Hình ảnh này đã đem đến cho người đi đường lúc chiều tối chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người. Cô gái đang miệt mài xay ngô bên bếp lửa gia đình, khung cảnh bình dị nhưng thật đầm ấm thân thương của sự sum họp. Nghệ thuật điệp liên hoàn hoán chuyển trong nguyên tácma bao túc bao túc ma gợi được vòng quay của chiếc cối xay ngô, sự vất vả của công việc lao động, nhưng cô em xóm núi vẫn miệt mài xay xong.

    – Hình ảnh người tù: dù đang cô đơn, mệt mỏi trên đường chuyển lao nhưng trong khoảnh khắc dừng chân bên xóm núi đã nhanh chóng hòa nhập vào nhịp sống bình dị của người lao động. Bác cảm thông, chia sẻ với người lao động. Trong lòng Bác đang sáng lên một niềm vui ấm áp của tình yêu cuộc sống, vẫn hướng về bếp lửa hồng như thầm mong ước một cảnh gia đình đầm ấm. Đúng là chất thơ của Mộ suy cho cùng chính là chất thơ của tình yêu cuộc sống. Trong nguyên tác của bài thơ không có chữ tối nhưng người đọc vẫn cảm nhận được sự chuyển dịch của thời gian từ chiều qua tối qua hình ảnh bếp lửa hồng. Ý thơ vì thế không lộ như bản dịch thơ và bộc lộ được tài năng của thi sĩ. Hình ảnh ngọn lửa hồng nổi bật, rực sáng, ấm áp càng làm tôn lên vẻ đẹp trẻ trung, khỏe khoắn của người thiếu nữ lao động, vừa xua bớt bóng tối đang phủ lên cảnh vật, vừa xua tan cái lạnh lẽo cô đơn trong lòng người tù đang bị đày ải.

    – Bài thơ tả cảnh chiều nhưng kết thúc không phải bóng đêm âm u mà là ngọn lửa bừng sáng ấm áp của cuộc sống lao động. Từ “hồng” ở đây vì thế không chỉ để chỉ màu sắc mà còn là ánh sáng và sự ấm áp. Từ “hồng” lại được kết hợp với một từ mạnh “dĩ” (rực) nên hình ảnh thơ càng nổi bật. Nó là sự hội tụ, kết tinh ánh sáng của toàn bài, là hình ảnh của sự sống thường nhật và niềm vui lao động. Vì thế từ “hồng” chính là thi nhãn của bài thơ.

    Sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố trong bài thơ

    – Bức tranh chiều muộn nơi núi rừng hẻo lánh mang đậm chất Đường thi càng thấm đượm nỗi buồn của người tù xa xứ đang nhớ nước, nhớ đồng bào, đồng chí.

    – Hình ảnh cô gái xay ngô thật hài hòa với ngọn lửa rực hồng trong lò than bởi chính ngọn lửa ấy đã làm bừng sáng rực rỡ khuôn mặt của người lao động. Ngọn lửa hồng của thi liệu phương Đông đã thành ngọn lửa của tình yêu con người, yêu cuộc sống trong thơ hiện đại.

    – Cảnh chiều muộn nơi núi rừng và cảnh sinh hoạt bên xóm núi cũng hài hòa trong sự phát triển biện chứng của hình tượng thơ để tạo nên một chỉnh thể nghệ thuật thống nhất của tác phẩm. Đó là vẻ đẹp của bài tứ tuyệt, của phong cách thơ Hồ Chí Minh.

    Kết bài

    Khẳng định lại vấn đề vừa nghị luận

    + Có thể nói rằng sự thành công của tác phẩm Mộ ngoài việc sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh đẹp lại cho tác phẩm. Khẳng định một lối văn phong đậm chất Hồ Chí Minh đó chính là sự vận động tự nhiên của hình tượng thơ Hồ Chí Minh ở việc đi từ buồn đến vui, từ bóng tối ra ánh sáng, từ tối tăm đến niềm tin, tương lai. Qua bài thơ Chiều tối cũng như sự so sánh với khổ cuối bài thơ Tràng giang, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của một kiếp người hay tâm trạng trong thơ Huy Cận, và người chiến sĩ cách mạng đồng thời là nhà thơ Hồ Chí Minh thể hiện trong Mộ.

    Cảm xúc của bản thân

    + Đã qua rồi những ngày tháng đêm đen của dân tộc lầm than nhưng mỗi lần đọc lại thi phẩm Mộ – Hồ Chí Minh và Tràng giang – Huy Cận là cõi lòng ta cứ vấn vương mãi không thôi về xúc cảm của hai thi nhân về tình yêu quê hương đất nước.

    Dẫn theo thầy Nguyễn Thành Huân ( Chủ biên )

    Vẻ đẹp cổ điểnhiện đại của bài Mộ

    Các yếu tố cổ điển trong bài Mộ

    – Sự xuất hiện của những hình ảnh ước lệ quen thuộc và bút pháp chấm phá thường thấy trong thơ xưa. Hình ảnh “cánh chim mỏi” bay về tổ và “đám mây” cô lẻ trôi trên bầu trời. Không một chữ chiều, chỉ bằng hai nét chấm phá, tả ít gợi nhiều đã làm hiện lên cái hồn của cảnh vật: cánh chim nhỏ nhoi nhẹ bay mỏi và đám mây lẻ loi nhẹ trôi trên bầu trời. Tác giả đã sử dụng thi pháp cổ rất sáng tạo: hình ảnh ước lệ quen thuộc; bút pháp chấm phá; lấy điểm vẽ diện; lấy động tả tĩnh; lấy ánh sáng để miêu tả bóng tối (chữ “hồng”). Gợi một bầu trời bao la, một không gian tĩnh lặng vắng vẻ, cảnh đẹp mà thoáng buồn. Cánh chim bay mỏi như mang bóng tối phủ dần lên cảnh vật. Câu thơ mang phong vị của thơ cổ, bởi để tả cảnh chiều, thi nhân vẫn thường dùng hình ảnh cánh chim như các nhà thơ trung đại (Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Lí Bạch…). Hình ảnh chòm mây trôi, lời thơ dịch khá uyển chuyển nhưng đã làm mất đi vẻ lẻ loi trôi nổi của áng mây khi người dịch bỏ đi chữ “cô” và chưa thể hiện hết được ý nghĩa của từ láy “mạn mạn”. Câu thơ gợi nhớ đến câu thơ của Thôi Hiệu, Nguyễn Khuyến… Tất cả những hình ảnh ấy đã tạo nên một không gian và thời gian cảnh vật quen thuộc, thường thấy trong thơ xưa.

    – Vẻ đẹp cổ điển của Chiều tối còn được thể hiện ở đề tài và cấu tứ:

    + Đề tài: Một trong những thi đề phổ biến của thơ xưa là: Giai thì, mĩ cảnh (thời gian đẹp, cảnh đẹp): thi đề này khá phổ biến trong Nhật kí trong tù, bài Mộ cũng có thi đề này và cảnh trong bài thơ cũng có những nét của thơ xưa: ước lệ, chân thật, tự nhiên. Buổi chiều đến với người tha hương chân mỏi trên đường xa cũng là đề tài đã xuất hiện nhiều trong thơ xưa.

    + Cấu tứ: Đậm đà màu sắc cổ điển. Cảnh hoàng hôn gợi cho người đi xa nhớ về quê hương của mình là kiểu cấu tứ thường gặp trong thơ xưa. Nhà thơ Thôi Hiệu đời Đường nhìn thấy một làn khói sóng trên sông buổi hoàng hôn mà nhớ tới quê hương:

    Quê hương khuất bóng hoàng hôn

    Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.

    (Hoàng hạc lâu)

    Không chỉ trong thơ cổ Trung Hoa mà ngay trong thơ ca Việt Nam ta cũng có thể tìm thấy những bài thơ có cấu tứ như thế trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan:

    Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn

    Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn

    Gác mái, ngư ông về viễn phố

    Gõ sừng, mục tử lại cô thôn

    Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi

    Dặm liễu sương sa khách bước dồn

    Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ

    Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?

    (Chiều hôm nhớ nhà)

    – Vẻ đẹp cổ điển của Chiều tối còn thể hiện ở thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Đây là một thể thơ Đường luật đã được nhà thơ sử dụng một cách đắc địa, cô đúc, tài hoa phù hợp với cấu tứ và cảm xúc của bài thơ là một lí do tạo nên màu sắc cổ điển của tác phẩm. Các hình ảnh thơ được thể hiện trong một cấu trúc đăng đối: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ 1 Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không. Cấu trúc đăng đối còn thể hiện trong mối quan hệ giữa hai câu thơ đầu với hai câu thơ cuối: nếu hai câu thơ đầu miêu tả cảnh vật thì hai câu thơ cuối lại miêu tả con người.

    – Vẻ đẹp cổ điển còn toát lên từ hình ảnh nhân vật trữ tình giàu tình cảm với thiên nhiên, ung dung hòa hợp với thiên nhiên, vũ trụ. Ánh nhìn lưu luyến trìu mến với cảnh vật thiên nhiên của Bác. Giữa con người và cảnh vật dường như có sự chan hòa làm một. Người xưa vẫn thường quan niệm, con người là một tiểu vũ trụ, họ ung dung tự tại trước thiên nhiên, chan hòa với cảnh vật. Bởi vậy Bác từng viết:

    Thơ xưa chuộng cảnh thiên nhiên đẹp

    Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông.

    (Cảm tưởng đọcThiên gia thi”)

    Mộ có một vẻ đẹp rất gần gũi với thơ Đường, thơ Tống: thơ nghiêng về cảm hứng trước thiên nhiên, cảnh thơ thường bao quát một không gian rộng lớn, chỉ chấm phá vài nét mà thu được cả linh hồn của tạo vật. Nếu như Mộ chỉ mang vẻ đẹp cổ điển, thì chắc chắn bài thơ sẽ bị lẫn với hàng nghìn bài thơ cổ khác, thú vị là ở chỗ, bài thơ còn lung linh một sức sống hiện đại. Chính màu sắc hiện đại đã mang đến cái màu sắc, cái độc đáo và sức trẻ cho thi phẩm.

    Các yếu tố hiện đại trong bài Mộ

    – Thể hiện ở những hình ảnh động, ấm áp, bút pháp tả thực sinh động, những hình ảnh dân dã đời thường. Nếu trong thơ xưa cảnh thường tĩnh thì trong thơ Bác cảnh thường vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Những cánh chim trong thơ cổ thường bay về chốn vô tận, vô định gợi cảm giác xa xăm, phiêu dạt, chia lìa: Chúng điểu cao phi tận(Độc tọa Kính Đình Sơn – Lí Bạch), ngược lại, cánh chim trong thơ Bác là cánh chim của đời sống hiện thực, nó bay theo nhịp bất tận của cuộc sống đang tìm về tổ ấm, đang tìm về chốn nghỉ trong sự sống thường ngày.

    – Hình tượng cánh chim trong thơ Bác không chỉ được quan sát ở trạng thái vận động bên ngoài như trong thơ xưa (cánh chim bay) mà còn được cảm nhận rất sâu ở trạng thái bên trong (cánh chim mỏi mệt). Hình ảnh một chòm mây đơn lẻ là một thi liệu cổ điển nhưng trong Mộ lại có một sự gần gũi, đồng điệu. Áng mây trôi chậm chạp trên bầu trời mênh mông xa vời gợi liên tưởng đến tâm trạng người tù cũng đang cô đơn, mệt mỏi trên đường chuyển lao xa xôi. Con đường chuyển lao càng xa, khung trời càng rộng, càng khiến lòng người khao khát một chốn dừng chân. Nhưng vẻ đẹp của bài thơ là ở chỗ, nhà thơ đã không để lộ cái cô đơn, mệt mỏi của mình và dù cô đơn, mệt mỏi nhưng thiên nhiên vẫn được người tù cảm nhận bằng ánh mắt lưu luyến, trìu mến chứ không phải cái nhìn buồn chán, cám cảnh. Hình ảnh thơ toát lên tình yêu thiên nhiên của một nhà thơ – chiến sĩ. Tâm hồn nghệ sĩ của Bác luôn hòa vào bầu trời rộng lớn của tinh thần mặc dù đang mất tự do về thể xác. Hai câu thơ còn thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ cách mạng, bởi không có ý chí và nghị lực thép, không có phong thái ung dung tự chủ, tự do hoàn toàn về tinh thần ở Bác thì cũng khó có được những vần thơ cảm nhận thiên nhiên sâu sắc, tinh tế như thế. Hình ảnh bếp lửa hồng là một hình ảnh đời thường dân dã được cảm nhận bằng cảm quan rất hiện đại của thi sĩ.

    – Vẻ đẹp hiện đại của Mộ còn thể hiện ở hình ảnh nhân vật trữ tình trong quan hệ với thiên nhiên là chủ thể, là trung tâm của bức tranh phong cảnh. Nhân vật trữ tình trong thơ xưa thường ẩn đi, chìm đi giữa thiên nhiên nhưng nhân vật trữ tình trong thơ Bác thường hiện ra ở vị trí trung tâm của bức tranh, chiếm vị trí chủ thể trong bức tranh phong cảnh. Bài thơ Mộ cũng có đặc điểm như vậy, cho nên bài thơ có màu sắc cổ điển nhưng vẫn là thơ hiện đại. Hình ảnh cô gái lao động vùng sơn cước: nổi bật thành trung tâm của bức tranh chiều tối tĩnh lặng đã gợi sự ấm áp của cuộc sống, nhất là với người tù đang bị đày ải nơi đất khách quê người. Hình ảnh người phụ nữ đã xuất hiện nhiều trong thơ chữ Hán nhưng phần nhiều họ thuộc giới trung lưu, thượng lưu. Nếu có hình ảnh người lao động cũng chỉ là những hình ảnh thoáng qua để tô điểm cho bức tranh thiên nhiên. Ở đây, hình ảnh cô gái xay ngô được đặt ở vị trí trung tâm của bức tranh phong cảnh chiều tối, đã làm cho bức tranh thiên nhiên trở thành bức tranh của cuộc sống ấm áp. Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khỏe mạnh, sống động như chính cuộc sống lao động bình dị đã trở nên đáng quý, đáng trân trọng biết bao giữa rừng núi chiều tối âm u, heo hút. Đây là hình ảnh dân dã đời thường được thể hiện với bút pháp tả thực sinh động của nghệ thuật tả thực hiện đại. Hình ảnh này đã đem đến cho người đi đường lúc chiều tối chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người. Cô gái đang miệt mài xay ngô bên bếp lửa gia đình, khung cảnh bình dị nhưng thật đầm ấm thân thương của sự sum họp. Nghệ thuật điệp liên hoàn hoán chuyển trong nguyên tácma bao túc bao túc ma gợi được vòng quay của chiếc cối xay ngô, sự vất vả của công việc lao động, nhưng cô em xóm núi vẫn miệt mài xay xong.

    – Hình ảnh người tù: dù đang cô đơn, mệt mỏi trên đường chuyển lao nhưng trong khoảnh khắc dừng chân bên xóm núi đã nhanh chóng hòa nhập vào nhịp sống bình dị của người lao động. Bác cảm thông, chia sẻ với người lao động. Trong lòng Bác đang sáng lên một niềm vui ấm áp của tình yêu cuộc sống, vẫn hướng về bếp lửa hồng như thầm mong ước một cảnh gia đình đầm ấm. Đúng là chất thơ của Mộ suy cho cùng chính là chất thơ của tình yêu cuộc sống. Trong nguyên tác của bài thơ không có chữ tối nhưng người đọc vẫn cảm nhận được sự chuyển dịch của thời gian từ chiều qua tối qua hình ảnh bếp lửa hồng. Ý thơ vì thế không lộ như bản dịch thơ và bộc lộ được tài năng của thi sĩ. Hình ảnh ngọn lửa hồng nổi bật, rực sáng, ấm áp càng làm tôn lên vẻ đẹp trẻ trung, khỏe khoắn của người thiếu nữ lao động, vừa xua bớt bóng tối đang phủ lên cảnh vật, vừa xua tan cái lạnh lẽo cô đơn trong lòng người tù đang bị đày ải.

    – Bài thơ tả cảnh chiều nhưng kết thúc không phải bóng đêm âm u mà là ngọn lửa bừng sáng ấm áp của cuộc sống lao động. Từ “hồng” ở đây vì thế không chỉ để chỉ màu sắc mà còn là ánh sáng và sự ấm áp. Từ “hồng” lại được kết hợp với một từ mạnh “dĩ” (rực) nên hình ảnh thơ càng nổi bật. Nó là sự hội tụ, kết tinh ánh sáng của toàn bài, là hình ảnh của sự sống thường nhật và niềm vui lao động. Vì thế từ “hồng” chính là thi nhãn của bài thơ.

    Sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố trong bài thơ

    – Bức tranh chiều muộn nơi núi rừng hẻo lánh mang đậm chất Đường thi càng thấm đượm nỗi buồn của người tù xa xứ đang nhớ nước, nhớ đồng bào, đồng chí.

    – Hình ảnh cô gái xay ngô thật hài hòa với ngọn lửa rực hồng trong lò than bởi chính ngọn lửa ấy đã làm bừng sáng rực rỡ khuôn mặt của người lao động. Ngọn lửa hồng của thi liệu phương Đông đã thành ngọn lửa của tình yêu con người, yêu cuộc sống trong thơ hiện đại.

    – Cảnh chiều muộn nơi núi rừng và cảnh sinh hoạt bên xóm núi cũng hài hòa trong sự phát triển biện chứng của hình tượng thơ để tạo nên một chỉnh thể nghệ thuật thống nhất của tác phẩm. Đó là vẻ đẹp của bài tứ tuyệt, của phong cách thơ Hồ Chí Minh.

    Kết bài

    Khẳng định lại vấn đề vừa nghị luận

    + Có thể nói rằng sự thành công của tác phẩm Mộ ngoài việc sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh đẹp lại cho tác phẩm. Khẳng định một lối văn phong đậm chất Hồ Chí Minh đó chính là sự vận động tự nhiên của hình tượng thơ Hồ Chí Minh ở việc đi từ buồn đến vui, từ bóng tối ra ánh sáng, từ tối tăm đến niềm tin, tương lai. Qua bài thơ Chiều tối cũng như sự so sánh với khổ cuối bài thơ Tràng giang, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của một kiếp người hay tâm trạng trong thơ Huy Cận, và người chiến sĩ cách mạng đồng thời là nhà thơ Hồ Chí Minh thể hiện trong Mộ.

    Cảm xúc của bản thân

    + Đã qua rồi những ngày tháng đêm đen của dân tộc lầm than nhưng mỗi lần đọc lại thi phẩm Mộ – Hồ Chí Minh và Tràng giang – Huy Cận là cõi lòng ta cứ vấn vương mãi không thôi về xúc cảm của hai thi nhân về tình yêu quê hương đất nước.

    Dẫn theo thầy Nguyễn Thành Huân ( Chủ biên )

    Vẻ đẹp cổ điểnhiện đại của bài Mộ

    Các yếu tố cổ điển trong bài Mộ

    – Sự xuất hiện của những hình ảnh ước lệ quen thuộc và bút pháp chấm phá thường thấy trong thơ xưa. Hình ảnh “cánh chim mỏi” bay về tổ và “đám mây” cô lẻ trôi trên bầu trời. Không một chữ chiều, chỉ bằng hai nét chấm phá, tả ít gợi nhiều đã làm hiện lên cái hồn của cảnh vật: cánh chim nhỏ nhoi nhẹ bay mỏi và đám mây lẻ loi nhẹ trôi trên bầu trời. Tác giả đã sử dụng thi pháp cổ rất sáng tạo: hình ảnh ước lệ quen thuộc; bút pháp chấm phá; lấy điểm vẽ diện; lấy động tả tĩnh; lấy ánh sáng để miêu tả bóng tối (chữ “hồng”). Gợi một bầu trời bao la, một không gian tĩnh lặng vắng vẻ, cảnh đẹp mà thoáng buồn. Cánh chim bay mỏi như mang bóng tối phủ dần lên cảnh vật. Câu thơ mang phong vị của thơ cổ, bởi để tả cảnh chiều, thi nhân vẫn thường dùng hình ảnh cánh chim như các nhà thơ trung đại (Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Lí Bạch…). Hình ảnh chòm mây trôi, lời thơ dịch khá uyển chuyển nhưng đã làm mất đi vẻ lẻ loi trôi nổi của áng mây khi người dịch bỏ đi chữ “cô” và chưa thể hiện hết được ý nghĩa của từ láy “mạn mạn”. Câu thơ gợi nhớ đến câu thơ của Thôi Hiệu, Nguyễn Khuyến… Tất cả những hình ảnh ấy đã tạo nên một không gian và thời gian cảnh vật quen thuộc, thường thấy trong thơ xưa.

    – Vẻ đẹp cổ điển của Chiều tối còn được thể hiện ở đề tài và cấu tứ:

    + Đề tài: Một trong những thi đề phổ biến của thơ xưa là: Giai thì, mĩ cảnh (thời gian đẹp, cảnh đẹp): thi đề này khá phổ biến trong Nhật kí trong tù, bài Mộ cũng có thi đề này và cảnh trong bài thơ cũng có những nét của thơ xưa: ước lệ, chân thật, tự nhiên. Buổi chiều đến với người tha hương chân mỏi trên đường xa cũng là đề tài đã xuất hiện nhiều trong thơ xưa.

    + Cấu tứ: Đậm đà màu sắc cổ điển. Cảnh hoàng hôn gợi cho người đi xa nhớ về quê hương của mình là kiểu cấu tứ thường gặp trong thơ xưa. Nhà thơ Thôi Hiệu đời Đường nhìn thấy một làn khói sóng trên sông buổi hoàng hôn mà nhớ tới quê hương:

    Quê hương khuất bóng hoàng hôn

    Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.

    (Hoàng hạc lâu)

    Không chỉ trong thơ cổ Trung Hoa mà ngay trong thơ ca Việt Nam ta cũng có thể tìm thấy những bài thơ có cấu tứ như thế trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan:

    Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn

    Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn

    Gác mái, ngư ông về viễn phố

    Gõ sừng, mục tử lại cô thôn

    Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi

    Dặm liễu sương sa khách bước dồn

    Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ

    Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?

    (Chiều hôm nhớ nhà)

    – Vẻ đẹp cổ điển của Chiều tối còn thể hiện ở thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Đây là một thể thơ Đường luật đã được nhà thơ sử dụng một cách đắc địa, cô đúc, tài hoa phù hợp với cấu tứ và cảm xúc của bài thơ là một lí do tạo nên màu sắc cổ điển của tác phẩm. Các hình ảnh thơ được thể hiện trong một cấu trúc đăng đối: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ 1 Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không. Cấu trúc đăng đối còn thể hiện trong mối quan hệ giữa hai câu thơ đầu với hai câu thơ cuối: nếu hai câu thơ đầu miêu tả cảnh vật thì hai câu thơ cuối lại miêu tả con người.

    – Vẻ đẹp cổ điển còn toát lên từ hình ảnh nhân vật trữ tình giàu tình cảm với thiên nhiên, ung dung hòa hợp với thiên nhiên, vũ trụ. Ánh nhìn lưu luyến trìu mến với cảnh vật thiên nhiên của Bác. Giữa con người và cảnh vật dường như có sự chan hòa làm một. Người xưa vẫn thường quan niệm, con người là một tiểu vũ trụ, họ ung dung tự tại trước thiên nhiên, chan hòa với cảnh vật. Bởi vậy Bác từng viết:

    Thơ xưa chuộng cảnh thiên nhiên đẹp

    Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông.

    (Cảm tưởng đọcThiên gia thi”)

    Mộ có một vẻ đẹp rất gần gũi với thơ Đường, thơ Tống: thơ nghiêng về cảm hứng trước thiên nhiên, cảnh thơ thường bao quát một không gian rộng lớn, chỉ chấm phá vài nét mà thu được cả linh hồn của tạo vật. Nếu như Mộ chỉ mang vẻ đẹp cổ điển, thì chắc chắn bài thơ sẽ bị lẫn với hàng nghìn bài thơ cổ khác, thú vị là ở chỗ, bài thơ còn lung linh một sức sống hiện đại. Chính màu sắc hiện đại đã mang đến cái màu sắc, cái độc đáo và sức trẻ cho thi phẩm.

    Các yếu tố hiện đại trong bài Mộ

    – Thể hiện ở những hình ảnh động, ấm áp, bút pháp tả thực sinh động, những hình ảnh dân dã đời thường. Nếu trong thơ xưa cảnh thường tĩnh thì trong thơ Bác cảnh thường vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Những cánh chim trong thơ cổ thường bay về chốn vô tận, vô định gợi cảm giác xa xăm, phiêu dạt, chia lìa: Chúng điểu cao phi tận(Độc tọa Kính Đình Sơn – Lí Bạch), ngược lại, cánh chim trong thơ Bác là cánh chim của đời sống hiện thực, nó bay theo nhịp bất tận của cuộc sống đang tìm về tổ ấm, đang tìm về chốn nghỉ trong sự sống thường ngày.

    – Hình tượng cánh chim trong thơ Bác không chỉ được quan sát ở trạng thái vận động bên ngoài như trong thơ xưa (cánh chim bay) mà còn được cảm nhận rất sâu ở trạng thái bên trong (cánh chim mỏi mệt). Hình ảnh một chòm mây đơn lẻ là một thi liệu cổ điển nhưng trong Mộ lại có một sự gần gũi, đồng điệu. Áng mây trôi chậm chạp trên bầu trời mênh mông xa vời gợi liên tưởng đến tâm trạng người tù cũng đang cô đơn, mệt mỏi trên đường chuyển lao xa xôi. Con đường chuyển lao càng xa, khung trời càng rộng, càng khiến lòng người khao khát một chốn dừng chân. Nhưng vẻ đẹp của bài thơ là ở chỗ, nhà thơ đã không để lộ cái cô đơn, mệt mỏi của mình và dù cô đơn, mệt mỏi nhưng thiên nhiên vẫn được người tù cảm nhận bằng ánh mắt lưu luyến, trìu mến chứ không phải cái nhìn buồn chán, cám cảnh. Hình ảnh thơ toát lên tình yêu thiên nhiên của một nhà thơ – chiến sĩ. Tâm hồn nghệ sĩ của Bác luôn hòa vào bầu trời rộng lớn của tinh thần mặc dù đang mất tự do về thể xác. Hai câu thơ còn thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ cách mạng, bởi không có ý chí và nghị lực thép, không có phong thái ung dung tự chủ, tự do hoàn toàn về tinh thần ở Bác thì cũng khó có được những vần thơ cảm nhận thiên nhiên sâu sắc, tinh tế như thế. Hình ảnh bếp lửa hồng là một hình ảnh đời thường dân dã được cảm nhận bằng cảm quan rất hiện đại của thi sĩ.

    – Vẻ đẹp hiện đại của Mộ còn thể hiện ở hình ảnh nhân vật trữ tình trong quan hệ với thiên nhiên là chủ thể, là trung tâm của bức tranh phong cảnh. Nhân vật trữ tình trong thơ xưa thường ẩn đi, chìm đi giữa thiên nhiên nhưng nhân vật trữ tình trong thơ Bác thường hiện ra ở vị trí trung tâm của bức tranh, chiếm vị trí chủ thể trong bức tranh phong cảnh. Bài thơ Mộ cũng có đặc điểm như vậy, cho nên bài thơ có màu sắc cổ điển nhưng vẫn là thơ hiện đại. Hình ảnh cô gái lao động vùng sơn cước: nổi bật thành trung tâm của bức tranh chiều tối tĩnh lặng đã gợi sự ấm áp của cuộc sống, nhất là với người tù đang bị đày ải nơi đất khách quê người. Hình ảnh người phụ nữ đã xuất hiện nhiều trong thơ chữ Hán nhưng phần nhiều họ thuộc giới trung lưu, thượng lưu. Nếu có hình ảnh người lao động cũng chỉ là những hình ảnh thoáng qua để tô điểm cho bức tranh thiên nhiên. Ở đây, hình ảnh cô gái xay ngô được đặt ở vị trí trung tâm của bức tranh phong cảnh chiều tối, đã làm cho bức tranh thiên nhiên trở thành bức tranh của cuộc sống ấm áp. Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khỏe mạnh, sống động như chính cuộc sống lao động bình dị đã trở nên đáng quý, đáng trân trọng biết bao giữa rừng núi chiều tối âm u, heo hút. Đây là hình ảnh dân dã đời thường được thể hiện với bút pháp tả thực sinh động của nghệ thuật tả thực hiện đại. Hình ảnh này đã đem đến cho người đi đường lúc chiều tối chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người. Cô gái đang miệt mài xay ngô bên bếp lửa gia đình, khung cảnh bình dị nhưng thật đầm ấm thân thương của sự sum họp. Nghệ thuật điệp liên hoàn hoán chuyển trong nguyên tácma bao túc bao túc ma gợi được vòng quay của chiếc cối xay ngô, sự vất vả của công việc lao động, nhưng cô em xóm núi vẫn miệt mài xay xong.

    – Hình ảnh người tù: dù đang cô đơn, mệt mỏi trên đường chuyển lao nhưng trong khoảnh khắc dừng chân bên xóm núi đã nhanh chóng hòa nhập vào nhịp sống bình dị của người lao động. Bác cảm thông, chia sẻ với người lao động. Trong lòng Bác đang sáng lên một niềm vui ấm áp của tình yêu cuộc sống, vẫn hướng về bếp lửa hồng như thầm mong ước một cảnh gia đình đầm ấm. Đúng là chất thơ của Mộ suy cho cùng chính là chất thơ của tình yêu cuộc sống. Trong nguyên tác của bài thơ không có chữ tối nhưng người đọc vẫn cảm nhận được sự chuyển dịch của thời gian từ chiều qua tối qua hình ảnh bếp lửa hồng. Ý thơ vì thế không lộ như bản dịch thơ và bộc lộ được tài năng của thi sĩ. Hình ảnh ngọn lửa hồng nổi bật, rực sáng, ấm áp càng làm tôn lên vẻ đẹp trẻ trung, khỏe khoắn của người thiếu nữ lao động, vừa xua bớt bóng tối đang phủ lên cảnh vật, vừa xua tan cái lạnh lẽo cô đơn trong lòng người tù đang bị đày ải.

    – Bài thơ tả cảnh chiều nhưng kết thúc không phải bóng đêm âm u mà là ngọn lửa bừng sáng ấm áp của cuộc sống lao động. Từ “hồng” ở đây vì thế không chỉ để chỉ màu sắc mà còn là ánh sáng và sự ấm áp. Từ “hồng” lại được kết hợp với một từ mạnh “dĩ” (rực) nên hình ảnh thơ càng nổi bật. Nó là sự hội tụ, kết tinh ánh sáng của toàn bài, là hình ảnh của sự sống thường nhật và niềm vui lao động. Vì thế từ “hồng” chính là thi nhãn của bài thơ.

    Sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố trong bài thơ

    – Bức tranh chiều muộn nơi núi rừng hẻo lánh mang đậm chất Đường thi càng thấm đượm nỗi buồn của người tù xa xứ đang nhớ nước, nhớ đồng bào, đồng chí.

    – Hình ảnh cô gái xay ngô thật hài hòa với ngọn lửa rực hồng trong lò than bởi chính ngọn lửa ấy đã làm bừng sáng rực rỡ khuôn mặt của người lao động. Ngọn lửa hồng của thi liệu phương Đông đã thành ngọn lửa của tình yêu con người, yêu cuộc sống trong thơ hiện đại.

    – Cảnh chiều muộn nơi núi rừng và cảnh sinh hoạt bên xóm núi cũng hài hòa trong sự phát triển biện chứng của hình tượng thơ để tạo nên một chỉnh thể nghệ thuật thống nhất của tác phẩm. Đó là vẻ đẹp của bài tứ tuyệt, của phong cách thơ Hồ Chí Minh.

    Kết bài

    Khẳng định lại vấn đề vừa nghị luận

    + Có thể nói rằng sự thành công của tác phẩm Mộ ngoài việc sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh đẹp lại cho tác phẩm. Khẳng định một lối văn phong đậm chất Hồ Chí Minh đó chính là sự vận động tự nhiên của hình tượng thơ Hồ Chí Minh ở việc đi từ buồn đến vui, từ bóng tối ra ánh sáng, từ tối tăm đến niềm tin, tương lai. Qua bài thơ Chiều tối cũng như sự so sánh với khổ cuối bài thơ Tràng giang, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của một kiếp người hay tâm trạng trong thơ Huy Cận, và người chiến sĩ cách mạng đồng thời là nhà thơ Hồ Chí Minh thể hiện trong Mộ.

    Cảm xúc của bản thân

    + Đã qua rồi những ngày tháng đêm đen của dân tộc lầm than nhưng mỗi lần đọc lại thi phẩm Mộ – Hồ Chí Minh và Tràng giang – Huy Cận là cõi lòng ta cứ vấn vương mãi không thôi về xúc cảm của hai thi nhân về tình yêu quê hương đất nước.

    Dẫn theo thầy Nguyễn Thành Huân ( Chủ biên )

    Vẻ đẹp cổ điểnhiện đại của bài Mộ

    Các yếu tố cổ điển trong bài Mộ

    – Sự xuất hiện của những hình ảnh ước lệ quen thuộc và bút pháp chấm phá thường thấy trong thơ xưa. Hình ảnh “cánh chim mỏi” bay về tổ và “đám mây” cô lẻ trôi trên bầu trời. Không một chữ chiều, chỉ bằng hai nét chấm phá, tả ít gợi nhiều đã làm hiện lên cái hồn của cảnh vật: cánh chim nhỏ nhoi nhẹ bay mỏi và đám mây lẻ loi nhẹ trôi trên bầu trời. Tác giả đã sử dụng thi pháp cổ rất sáng tạo: hình ảnh ước lệ quen thuộc; bút pháp chấm phá; lấy điểm vẽ diện; lấy động tả tĩnh; lấy ánh sáng để miêu tả bóng tối (chữ “hồng”). Gợi một bầu trời bao la, một không gian tĩnh lặng vắng vẻ, cảnh đẹp mà thoáng buồn. Cánh chim bay mỏi như mang bóng tối phủ dần lên cảnh vật. Câu thơ mang phong vị của thơ cổ, bởi để tả cảnh chiều, thi nhân vẫn thường dùng hình ảnh cánh chim như các nhà thơ trung đại (Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Lí Bạch…). Hình ảnh chòm mây trôi, lời thơ dịch khá uyển chuyển nhưng đã làm mất đi vẻ lẻ loi trôi nổi của áng mây khi người dịch bỏ đi chữ “cô” và chưa thể hiện hết được ý nghĩa của từ láy “mạn mạn”. Câu thơ gợi nhớ đến câu thơ của Thôi Hiệu, Nguyễn Khuyến… Tất cả những hình ảnh ấy đã tạo nên một không gian và thời gian cảnh vật quen thuộc, thường thấy trong thơ xưa.

    – Vẻ đẹp cổ điển của Chiều tối còn được thể hiện ở đề tài và cấu tứ:

    + Đề tài: Một trong những thi đề phổ biến của thơ xưa là: Giai thì, mĩ cảnh (thời gian đẹp, cảnh đẹp): thi đề này khá phổ biến trong Nhật kí trong tù, bài Mộ cũng có thi đề này và cảnh trong bài thơ cũng có những nét của thơ xưa: ước lệ, chân thật, tự nhiên. Buổi chiều đến với người tha hương chân mỏi trên đường xa cũng là đề tài đã xuất hiện nhiều trong thơ xưa.

    + Cấu tứ: Đậm đà màu sắc cổ điển. Cảnh hoàng hôn gợi cho người đi xa nhớ về quê hương của mình là kiểu cấu tứ thường gặp trong thơ xưa. Nhà thơ Thôi Hiệu đời Đường nhìn thấy một làn khói sóng trên sông buổi hoàng hôn mà nhớ tới quê hương:

    Quê hương khuất bóng hoàng hôn

    Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.

    (Hoàng hạc lâu)

    Không chỉ trong thơ cổ Trung Hoa mà ngay trong thơ ca Việt Nam ta cũng có thể tìm thấy những bài thơ có cấu tứ như thế trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan:

    Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn

    Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn

    Gác mái, ngư ông về viễn phố

    Gõ sừng, mục tử lại cô thôn

    Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi

    Dặm liễu sương sa khách bước dồn

    Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ

    Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?

    (Chiều hôm nhớ nhà)

    – Vẻ đẹp cổ điển của Chiều tối còn thể hiện ở thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Đây là một thể thơ Đường luật đã được nhà thơ sử dụng một cách đắc địa, cô đúc, tài hoa phù hợp với cấu tứ và cảm xúc của bài thơ là một lí do tạo nên màu sắc cổ điển của tác phẩm. Các hình ảnh thơ được thể hiện trong một cấu trúc đăng đối: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ 1 Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không. Cấu trúc đăng đối còn thể hiện trong mối quan hệ giữa hai câu thơ đầu với hai câu thơ cuối: nếu hai câu thơ đầu miêu tả cảnh vật thì hai câu thơ cuối lại miêu tả con người.

    – Vẻ đẹp cổ điển còn toát lên từ hình ảnh nhân vật trữ tình giàu tình cảm với thiên nhiên, ung dung hòa hợp với thiên nhiên, vũ trụ. Ánh nhìn lưu luyến trìu mến với cảnh vật thiên nhiên của Bác. Giữa con người và cảnh vật dường như có sự chan hòa làm một. Người xưa vẫn thường quan niệm, con người là một tiểu vũ trụ, họ ung dung tự tại trước thiên nhiên, chan hòa với cảnh vật. Bởi vậy Bác từng viết:

    Thơ xưa chuộng cảnh thiên nhiên đẹp

    Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông.

    (Cảm tưởng đọcThiên gia thi”)

    Mộ có một vẻ đẹp rất gần gũi với thơ Đường, thơ Tống: thơ nghiêng về cảm hứng trước thiên nhiên, cảnh thơ thường bao quát một không gian rộng lớn, chỉ chấm phá vài nét mà thu được cả linh hồn của tạo vật. Nếu như Mộ chỉ mang vẻ đẹp cổ điển, thì chắc chắn bài thơ sẽ bị lẫn với hàng nghìn bài thơ cổ khác, thú vị là ở chỗ, bài thơ còn lung linh một sức sống hiện đại. Chính màu sắc hiện đại đã mang đến cái màu sắc, cái độc đáo và sức trẻ cho thi phẩm.

    Các yếu tố hiện đại trong bài Mộ

    – Thể hiện ở những hình ảnh động, ấm áp, bút pháp tả thực sinh động, những hình ảnh dân dã đời thường. Nếu trong thơ xưa cảnh thường tĩnh thì trong thơ Bác cảnh thường vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Những cánh chim trong thơ cổ thường bay về chốn vô tận, vô định gợi cảm giác xa xăm, phiêu dạt, chia lìa: Chúng điểu cao phi tận(Độc tọa Kính Đình Sơn – Lí Bạch), ngược lại, cánh chim trong thơ Bác là cánh chim của đời sống hiện thực, nó bay theo nhịp bất tận của cuộc sống đang tìm về tổ ấm, đang tìm về chốn nghỉ trong sự sống thường ngày.

    – Hình tượng cánh chim trong thơ Bác không chỉ được quan sát ở trạng thái vận động bên ngoài như trong thơ xưa (cánh chim bay) mà còn được cảm nhận rất sâu ở trạng thái bên trong (cánh chim mỏi mệt). Hình ảnh một chòm mây đơn lẻ là một thi liệu cổ điển nhưng trong Mộ lại có một sự gần gũi, đồng điệu. Áng mây trôi chậm chạp trên bầu trời mênh mông xa vời gợi liên tưởng đến tâm trạng người tù cũng đang cô đơn, mệt mỏi trên đường chuyển lao xa xôi. Con đường chuyển lao càng xa, khung trời càng rộng, càng khiến lòng người khao khát một chốn dừng chân. Nhưng vẻ đẹp của bài thơ là ở chỗ, nhà thơ đã không để lộ cái cô đơn, mệt mỏi của mình và dù cô đơn, mệt mỏi nhưng thiên nhiên vẫn được người tù cảm nhận bằng ánh mắt lưu luyến, trìu mến chứ không phải cái nhìn buồn chán, cám cảnh. Hình ảnh thơ toát lên tình yêu thiên nhiên của một nhà thơ – chiến sĩ. Tâm hồn nghệ sĩ của Bác luôn hòa vào bầu trời rộng lớn của tinh thần mặc dù đang mất tự do về thể xác. Hai câu thơ còn thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ cách mạng, bởi không có ý chí và nghị lực thép, không có phong thái ung dung tự chủ, tự do hoàn toàn về tinh thần ở Bác thì cũng khó có được những vần thơ cảm nhận thiên nhiên sâu sắc, tinh tế như thế. Hình ảnh bếp lửa hồng là một hình ảnh đời thường dân dã được cảm nhận bằng cảm quan rất hiện đại của thi sĩ.

    – Vẻ đẹp hiện đại của Mộ còn thể hiện ở hình ảnh nhân vật trữ tình trong quan hệ với thiên nhiên là chủ thể, là trung tâm của bức tranh phong cảnh. Nhân vật trữ tình trong thơ xưa thường ẩn đi, chìm đi giữa thiên nhiên nhưng nhân vật trữ tình trong thơ Bác thường hiện ra ở vị trí trung tâm của bức tranh, chiếm vị trí chủ thể trong bức tranh phong cảnh. Bài thơ Mộ cũng có đặc điểm như vậy, cho nên bài thơ có màu sắc cổ điển nhưng vẫn là thơ hiện đại. Hình ảnh cô gái lao động vùng sơn cước: nổi bật thành trung tâm của bức tranh chiều tối tĩnh lặng đã gợi sự ấm áp của cuộc sống, nhất là với người tù đang bị đày ải nơi đất khách quê người. Hình ảnh người phụ nữ đã xuất hiện nhiều trong thơ chữ Hán nhưng phần nhiều họ thuộc giới trung lưu, thượng lưu. Nếu có hình ảnh người lao động cũng chỉ là những hình ảnh thoáng qua để tô điểm cho bức tranh thiên nhiên. Ở đây, hình ảnh cô gái xay ngô được đặt ở vị trí trung tâm của bức tranh phong cảnh chiều tối, đã làm cho bức tranh thiên nhiên trở thành bức tranh của cuộc sống ấm áp. Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khỏe mạnh, sống động như chính cuộc sống lao động bình dị đã trở nên đáng quý, đáng trân trọng biết bao giữa rừng núi chiều tối âm u, heo hút. Đây là hình ảnh dân dã đời thường được thể hiện với bút pháp tả thực sinh động của nghệ thuật tả thực hiện đại. Hình ảnh này đã đem đến cho người đi đường lúc chiều tối chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người. Cô gái đang miệt mài xay ngô bên bếp lửa gia đình, khung cảnh bình dị nhưng thật đầm ấm thân thương của sự sum họp. Nghệ thuật điệp liên hoàn hoán chuyển trong nguyên tácma bao túc bao túc ma gợi được vòng quay của chiếc cối xay ngô, sự vất vả của công việc lao động, nhưng cô em xóm núi vẫn miệt mài xay xong.

    – Hình ảnh người tù: dù đang cô đơn, mệt mỏi trên đường chuyển lao nhưng trong khoảnh khắc dừng chân bên xóm núi đã nhanh chóng hòa nhập vào nhịp sống bình dị của người lao động. Bác cảm thông, chia sẻ với người lao động. Trong lòng Bác đang sáng lên một niềm vui ấm áp của tình yêu cuộc sống, vẫn hướng về bếp lửa hồng như thầm mong ước một cảnh gia đình đầm ấm. Đúng là chất thơ của Mộ suy cho cùng chính là chất thơ của tình yêu cuộc sống. Trong nguyên tác của bài thơ không có chữ tối nhưng người đọc vẫn cảm nhận được sự chuyển dịch của thời gian từ chiều qua tối qua hình ảnh bếp lửa hồng. Ý thơ vì thế không lộ như bản dịch thơ và bộc lộ được tài năng của thi sĩ. Hình ảnh ngọn lửa hồng nổi bật, rực sáng, ấm áp càng làm tôn lên vẻ đẹp trẻ trung, khỏe khoắn của người thiếu nữ lao động, vừa xua bớt bóng tối đang phủ lên cảnh vật, vừa xua tan cái lạnh lẽo cô đơn trong lòng người tù đang bị đày ải.

    – Bài thơ tả cảnh chiều nhưng kết thúc không phải bóng đêm âm u mà là ngọn lửa bừng sáng ấm áp của cuộc sống lao động. Từ “hồng” ở đây vì thế không chỉ để chỉ màu sắc mà còn là ánh sáng và sự ấm áp. Từ “hồng” lại được kết hợp với một từ mạnh “dĩ” (rực) nên hình ảnh thơ càng nổi bật. Nó là sự hội tụ, kết tinh ánh sáng của toàn bài, là hình ảnh của sự sống thường nhật và niềm vui lao động. Vì thế từ “hồng” chính là thi nhãn của bài thơ.

    Sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố trong bài thơ

    – Bức tranh chiều muộn nơi núi rừng hẻo lánh mang đậm chất Đường thi càng thấm đượm nỗi buồn của người tù xa xứ đang nhớ nước, nhớ đồng bào, đồng chí.

    – Hình ảnh cô gái xay ngô thật hài hòa với ngọn lửa rực hồng trong lò than bởi chính ngọn lửa ấy đã làm bừng sáng rực rỡ khuôn mặt của người lao động. Ngọn lửa hồng của thi liệu phương Đông đã thành ngọn lửa của tình yêu con người, yêu cuộc sống trong thơ hiện đại.

    – Cảnh chiều muộn nơi núi rừng và cảnh sinh hoạt bên xóm núi cũng hài hòa trong sự phát triển biện chứng của hình tượng thơ để tạo nên một chỉnh thể nghệ thuật thống nhất của tác phẩm. Đó là vẻ đẹp của bài tứ tuyệt, của phong cách thơ Hồ Chí Minh.

    Kết bài

    Khẳng định lại vấn đề vừa nghị luận

    + Có thể nói rằng sự thành công của tác phẩm Mộ ngoài việc sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh đẹp lại cho tác phẩm. Khẳng định một lối văn phong đậm chất Hồ Chí Minh đó chính là sự vận động tự nhiên của hình tượng thơ Hồ Chí Minh ở việc đi từ buồn đến vui, từ bóng tối ra ánh sáng, từ tối tăm đến niềm tin, tương lai. Qua bài thơ Chiều tối cũng như sự so sánh với khổ cuối bài thơ Tràng giang, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của một kiếp người hay tâm trạng trong thơ Huy Cận, và người chiến sĩ cách mạng đồng thời là nhà thơ Hồ Chí Minh thể hiện trong Mộ.

    Cảm xúc của bản thân

    + Đã qua rồi những ngày tháng đêm đen của dân tộc lầm than nhưng mỗi lần đọc lại thi phẩm Mộ – Hồ Chí Minh và Tràng giang – Huy Cận là cõi lòng ta cứ vấn vương mãi không thôi về xúc cảm của hai thi nhân về tình yêu quê hương đất nước.

    Dẫn theo thầy Nguyễn Thành Huân ( Chủ biên )v

      bởi Trương Thảo 06/09/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF